Suy niệm Lời Chúa 23/11

23/11/19 THỨ BẢY TUẦN 33 TN
Th. Clê-men-tê I, giáo hoàng, tử đạo
Lc 20,27-40


HƯỚNG VỀ TRỜI MỚI ĐẤT MỚI

“Họ sẽ không thể chết nữa vì được ngang hàng với các thiên thần.” (Lc 20,36)

Suy niệm Lời Chúa 22/11

22/11/19 THỨ SÁU TUẦN 33 TN
Th. Xê-xi-li-a trinh nữ, tử đạo 
Lc 19,45-48


THANH TẨY ĐỀN THỜ TÂM HỒN

“Nhà ta là nhà cầu nguyện, thế mà các ngươi đã biến thành sào huyệt của bọn cướp.” (Lc 19,46)

Giáo hội Nhật Bản: hiện trạng và những thách đố trước chuyến tông du của ĐTC Phanxicô

GIÁO HỘI NHẬT BẢN: HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH ĐỐ TRƯỚC CHUYẾN TÔNG DU CỦA ĐTC PHANXICÔ


Lịch sử Giáo hội Nhật Bản được biết đến nhiều trong thế kỷ XVII, giai đoạn được cho là một trong những thời điểm bắt đạo dữ dội nhất của lịch sử Kitô giáo. Mặc dù vậy, một số Kitô hữu Nhật đã tìm cách để tồn tại và bí mật loan truyền đức tin cho các thế hệ tiếp theo. Hiện nay, Giáo hội nắm giữ vai trò quan trọng trong xã hội: Sự hiện diện của các tổ chức Công giáo, kênh đối thoại; hoạt động bác ái; dấn thân cho hòa bình và chống lại năng lượng hạt nhân.

Suy niệm Lời Chúa 21/11

21/11/19 THỨ NĂM TUẦN 33 TN
Đức Ma-ri-a dâng mình trong Đền thờ  
Lc 12,46-50


LÀ NGƯỜI THÂN CỦA CHÚA

“Ai thi hành ý muốn của Cha tôi, Đấng ngự trên trời, người ấy là anh chị em tôi, là mẹ tôi.” (Lc 12,50)

Hướng đến Ngày Nhà Giáo Việt Nam: nghĩ về truyền thống ‘tôn sư trọng đạo’

HƯỚNG ĐẾN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM: NGHĨ VỀ TRUYỀN THỐNG ‘TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO’


Đã thành thông lệ, trong ngày 20 Tháng Mười Một, các thầy cô được tặng hoa, quà và những lời chúc tụng nồng nhiệt. Trong mức độ nhất định, đó là cách thể hiện đáng quý của một truyền thống tốt đẹp ở Việt Nam. Tuy nhiên, những diễn tả rầm rộ bề ngoài trong một ngày như thế cũng không che lấp được hiện trạng đáng buồn: tinh thần ‘tôn sư trọng đạo’ của người Việt dường như đang mai một đi, mà bằng chứng là các trường hợp xung đột giữa thầy - trò hoặc giữa giáo viên - phụ huynh diễn ra ngày một nhiều. Nói đúng hơn, theo thiển ý của người viết, quan niệm về ‘tôn sư trọng đạo’ đang phần nào bị lệch lạc. Cụ thể, ý niệm này dường như chỉ còn được hiểu, hay được chú trọng ở một vế là phần ‘tôn sư’ mà thôi. Ngày nay, người ta thường hay trích dẫn câu ‘nhất tự vi sư, bán tự vi sư’ (một chữ cũng là thầy, nửa chữa cũng là thầy) nhằm nhắc nhau phận sự tôn trọng người có công mang lại tri thức cho mình. Kỳ thực, nếu quay lại truyền thống của cha ông, vế ‘trọng đạo’ mới là trọng tâm của ý niệm đó, và chính nó làm nên tinh thần ‘tôn sư’ đúng nghĩa. Vì vậy, hướng đến Ngày Nhà Giáo Việt Nam, chúng ta thử lạm bàn đến vấn đề này, không phải chỉ để gìn giữ một truyền thống, mà vì tính chất quan trọng của nó đối với nền giáo dục hiện tại, và do đó, đối với vận mệnh quốc gia.

Suy niệm Lời Chúa 20/11

20/11/19 THỨ TƯ TUẦN 33 TN
Lc 19,11-28


ĐỪNG ĐEM GIẤU KỸ

Rồi người thứ ba đến trình: “Thưa ngài, nén bạc của ngài đây, tôi đã bọc khăn giữ kỹ.” (Lc 19,20)

Chuyến Tông Du Thứ 32 Của Đức Thánh Cha – Giới Thiệu Đất Nước Và Giáo Hội Tại Thái Lan

CHUYẾN TÔNG DU THỨ 32 CỦA ĐỨC THÁNH CHA – GIỚI THIỆU ĐẤT NƯỚC VÀ GIÁO HỘI TẠI THÁI LAN


Tổng quát

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย, Prathet Thai), trước gọi là Xiêm La, có tên chính thức là Vương quốc Thái Lan, là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanmar và biển Andaman.

Suy niệm Lời Chúa 19/11

19/11/19 THỨ BA TUẦN 33 TN
Lc 19,1-10


TÌM LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ MẤT

Chúa Giê-su nhìn lên và nói với Da-kêu : “Này ông Da-kêu, xuống mau đi, vì hôm nay tôi phải ở lại nhà ông.” (Lc 19,5)

Suy niệm Lời Chúa 18/11

18/11/19 THỨ HAI TUẦN 33 TN
Cung hiến thánh đường thánh Phê-rô và Phao-lô
Lc 18,35-43


ĐỂ ĐƯỢC GẶP ĐỨC KI-TÔ

Người mù tại Giê-ri-khô kêu lên rằng : “Lạy ông Giê-su, Con vua Đa-vít, xin dủ lòng thương tôi.” Những người đi đầu quát nạt, bảo anh im đi; nhưng anh càng kêu lớn tiếng... Chúa Giê-su dừng lại truyền dẫn anh ta đến... (Lc 18,35-43)

Suy niệm Lời Chúa 17/11

17/11/19 CHÚA NHẬT TUẦN 33 TN – C
Kính trọng thể các thánh Tử Đạo Việt Nam
Lc 9,23-26


BẢN LĨNH ĐỨC TIN

Đức Giê-su nói: “Ai xấu hổ vì Tôi và những lời của Tôi, thì Con Người cũng sẽ xấu hổ vì kẻ ấy, khi Con Người ngự đến trong vinh quang của mình.” (Lc 9,26)